CHUYÊN KHOA

BỆNH XÃ HỘI

Top 10 loại thuốc chữa bệnh sùi mào gà hiệu quả

Các loại thuốc chữa bệnh sùi mào gà chủ yếu loại bỏ các tổn thương trên da. Đồng thời ngăn chặn virus tiếp tục phát triển và gây tổn thương đến các vùng da xung quanh.

Cùng tìm hiểu 10 loại thuốc chữa sùi mào gà tốt nhất được sử dụng hiện nay.

Tổng hợp 10 loại thuốc chữa bệnh sùi mào gà tốt nhất

Sùi mào gà (HPV) là bệnh xã hội phổ biến ở những người đã từng quan hệ tình dục. Nó gây ra các nốt mụn đỏ giống mào gà ở miệng, âm đạo, âm hộ, hậu môn. Nếu để lâu dần sẽ gây vướng víu, khó chịu và nhiều vấn đề sức khỏe khác nhau.

Thông thường sùi mào gà ở giai đoạn đầu không quá nguy hiểm và có thể kiểm soát bằng một số loại thuốc uống, thuốc bôi. Do đó, bệnh nhân nhiễm HPV được khuyến cáo dùng thuốc để loại bỏ các tổn thương và biến chứng của bệnh như:

Thuốc Imiquimod (Zyclara, Aldara)

Imiquimod là dẫn xuất của imidazoquinolinamine, thuốc không có hoạt tính kháng virus nhưng lại tạo ra các thực bào. Mà thực bào sẽ giúp tạo ra cytokine với 3 thành phần chính như:

  • Interleukin (IL) -2.
  • Interferon alfa.
  • Gamma.

Cả 3 thành phần này giúp kích hoạt hệ thống miễn dịch nhằm chống lại sự bất thường của virus trên da của bạn.

Trong thời điểm hiện tại thì Imiquimod là giải pháp hữu hiệu nhất cho bệnh nhân mắc sùi mào gà. Nó được đánh giá hiệu quả hơn khi bôi ở bộ phận sinh dục của chị em phụ nữ. Hiện tại, thuốc được sử dụng theo cách như sau:  

- Zyclara 3,75%: Bôi trực tiếp một lớp thuốc mỏng vào vết sùi trên da, sau 8 giờ bạn sẽ rửa lại bằng xà bông hoặc nước sạch.

- Aldara 5%: Sử dụng thuốc 3 lần một tuần và thời gian điều trị sẽ kéo dài khoảng 16 tuần.

Thuốc Interferon alfa-n3 (Alferon N)

Interferon alfa là sản phẩm protein, nó sản xuất từ quá trình phân tách DNA trong cơ thể. Thuốc được hoạt động theo cơ chế chống virus và tạo ra phản ứng miễn dịch cho người bệnh. Nó đặc biệt phù hợp với những người bị sùi mào gà tái phát nhiều lần hay chữa sùi mào gà bằng các phương pháp khác nhưng không hiệu quả.

Interferon alfa-2b (Intron A)

Tương tự như Interferon alfa-n3, thuốc Interferon alfa-2b cũng được sản xuất bằng công nghệ DNA. Tuy nhiên nó có tác dụng chống đông, chống lại tế bào ác tính và ức chế bệnh phát triển thành ung thư. Nó cũng được sử dụng cho những người mắc bệnh sùi mào gà tái phát nhiều lần.

Thuốc Podofilox (Condylox)

Podofilox là thuốc chống virus được tổng hợp từ các họ thực vật Coniferae và Berberidaceae. Nó có tác dụng trên những người bệnh bị hoại tử mô do mụn cóc gây ra. Tuy nhiên, mỗi lần sử dụng không quá không quá 10cm2 ở trên nốt sùi và không quá 0.5ml mỗi lần sử dụng.

Nhựa cây diệp lục (Podocon-25)

Thuốc kháng sinh chữa sùi mào gà Podophyllin có nguồn gốc từ cây táo ma (tên tiếng anh là Podophyllum peltatum Linné). Loại táo này chứa chất podophyllotoxin – chất ngăn chặn sự phát triển của các vết sùi mào gà, u xơ và các khối u lành tính.

Theo nghiên cứu từ các chuyên gia, sử dụng podophyllotoxin sẽ làm giảm đáng kể tác động xấu của vết sùi trên da. Tuy nhiên, nếu muốn sử dụng chúng bạn sẽ phải nhờ đến sự hỗ trợ của các bác sĩ và chuyên gia y tế.

Axit trichloroacetic 85% (Tri-Clor)

Trichloroacetic acid (TCA) thực chất là chất ăn mòn da. Khi bôi trực tiếp vào các vết sùi sẽ khiến chúng bị bong tróc dễ dàng. Mặt khác chất này ít gây kích ứng và gây độc cho dam, đôi khi bệnh hoàn toàn có nguy cơ tái phát trở sau một thời gian dùng dung dịch. Lưu ý khi sử dụng dung dịch Trichloroacetic acid chữa HPV, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để bảo đảm an toàn cho sức khỏe của bản thân.

Axit salicylic (Hợp chất W, Warts Clear Away Warts, Freezone)

Axit salicylic là chất xi măng nội bào có công dụng loại bỏ cấu trúc của sùi mào gà mà không làm ảnh hưởng đến da. Nó được áp dụng nhiều ở bệnh nhân bị mụn cóc nongenital và plantar.

Để sử dụng Axit salicylic bạn nên rửa vùng kín sạch sẽ, ngâm vùng kín trong nước ấm 5 phút và lau sạch bằng khăn mềm. Sau đó bạn dùng vải, bàn chải thấm dung dịch vào vùng da này để loại bỏ các vết sùi nhanh chóng.

>>> Xem thêm: chữa sùi mào gà hết bao nhiêu tiền

Thuốc bôi chữa sùi mào gà 5-FU (Efudex, Carac, Fluoroplex)

Các loại thuốc bôi chữa sùi mào gà 5-FU sẽ tác động trực tiếp vào quá trình tổng hợp DNA. Nhờ đó sẽ khiến cho methyl hóa axit deoxyuridylic không thể tổng hợp. Đồng thời, nó cũng làm ức chế thymidylate synthetase giúp mụn cóc không thể phát triển sang các vùng da xung quanh. Theo đó, bạn có thể lựa chọn các loại thuốc bôi 5-FU được phân bố trên thị trường hiện nay như:

Dung dịch chứa 2% hoặc 5% 5-FU bao gồm:

  • Propylene glycol,
  • Tris (hydroxymethyl) aminomethane.
  • Hydroxypropyl cellulose.
  • Paraben.
  • Disodium edetate.

Các loại kem có chứa 5% 5-FU bao gồm:

  • Xăng.
  • rượu stearyl.
  • Propylene glycol.
  • Polysorbate 60.
  • Paraben.

Thuốc mỡ Sinecatechin (Veregen)

Thuốc mỡ Sinecatechins được sản xuất từ trà xanh, bên trong cơ chứa 5% sinecatechin và được phân phối trong ống 15 và 30g. Hiện tại, thuốc Sinecatechin được dùng cho những bệnh nhân bị sùi mào gà ở cơ quan sinh dục và hậu môn.

Tiêm vắc xin ngừa HPV

Hiện nay vắc xin HPV 9-valent đang được sử dụng để phòng ngừa các bệnh liên quan đến sùi mào gà. Đồng thời, ngăn bệnh phát triển thành ung thư.

Đối với trẻ em dưới 15 tuổi sẽ tiêm 2 liều vắc xin HPV. Những người từ 15-45 tuổi sẽ cần 3 mũi tiêm và áp dụng tiêm trong vòng 6 tháng.

Như vậy, có rất nhiều loại thuốc chữa sùi mào gà được sử dụng trên thị trường. Tuy nhiên khi sử dụng thuốc uống trị sùi mào gà, thuốc bôi hay bất cứ loại thuốc nào, bạn cần nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa. Tránh việc tự ý sử dụng sẽ khiến cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Từ khóa tìm kiếm:

thuốc chữa bệnh sùi mào gà

thuốc uống trị sùi mào gà

thuốc bôi chữa sùi mào gà

thuốc kháng sinh chữa sùi mào gà

Tài liệu tham khảo

Human Papillomavirus (HPV) Medication https://emedicine.medscape.com/article/219110-medication Truy cập lần cuối ngày 27/6/2019

An update on oral human papillomavirus infection https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3841675/ Truy cập lần cuối ngày 27/6/2019

Skin Conditions and Warts https://www.webmd.com/skin-problems-and-treatments/warts#1 Truy cập lần cuối ngày 27/6/2019